Một hoặc nhiều đôi trai gái cùng lúc ngủ giao lưu, họ không giới hạn về thời gian mà chỉ cần kết quả tìm hiểu nhau có thành vợ thành chồng hay không mà thôi. Nét đặc biệt trong phong tục này là họ chỉ tâm tình dưới đêm trăng chứ không bao giờ có nhữn......
Ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, đồng bào Thái chiếm hơn 53% dân số trong toàn huyện. Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qu......
Ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, đồng bào Thái chiếm hơn 53% dân số trong toàn huyện. Hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc thể hiện qua phong tục, tập quán, làn điệu dân ca, nhạc cụ dân tộc vẫn được đồng bào gìn giữ, phát huy, trong đó phải kể đến trống, chiêng.
Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…
Mỗi khi mùa xuân tới, khắp nơi trên đất nước ta lại bước vào một mùa lễ hội. Trong không khí xuân tươi ấy, xin hãy đến với những người anh em tộc Tày để được chứng kiến những lễ hội đặc sắc của họ.
Thông tin từ Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam cho biết, trong suốt tháng 1/2021, đơn vị sẽ tổ chức nhiều hoạt động chủ đề “Đón Xuân vùng cao”.
Cùng với khèn và đàn môi, kèn lá được coi là “linh hồn” trong đời sống tinh thần của người Mông ở Cao Bằng. Họ gửi gắm và thể hiện tiếng lòng của mình với bạn tình, cộng đồng và thiên nhiên, núi rừng hùng vĩ qua âm thanh kèn lá. Âm thanh kèn lá không trầm, thấp mà lảnh lót, cao vút. Vì thế, kèn lá được ví như tiếng hót của chim họa mi giữa đại ngàn.
Trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận thì đồng bào Chăm có trên 84.800 người, chiếm 12% dân số toàn tỉnh. Đồng bào Chăm ở Ninh Thuận có nét văn hóa sắc thái rất đặc trưng, mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, trong những năm qua, các giá trị văn hóa của đồng bào Chăm có nguy cơ bị mai một, rất cần được bảo tồn bài bản.
Giữa cơn mưa kéo dài, nhưng anh K’Mark - cán bộ Trung tâm Văn hóa huyện Ðạ Huoai (tỉnh Lâm Đồng) vẫn nhiệt tình dẫn tôi vào xã Ðạ Ploa. “Ơ…K’Tơng…”. Giọng anh vang lên đầu ngõ một ngôi nhà xây nhỏ nép mình nơi Thôn 5.
Một hoặc nhiều đôi trai gái cùng lúc ngủ giao lưu, họ không giới hạn về thời gian mà chỉ cần kết quả tìm hiểu nhau có thành vợ thành chồng hay không mà thôi. Nét đặc biệt trong phong tục này là họ chỉ tâm tình dưới đêm trăng chứ không bao giờ có những chuyện đi quá giới hạn trên thân xác.
Đã hơn mười năm trôi qua trong những chuỗi ngày lạc lầm và tủi cực ấy, những đứa trẻ giờ đã lớn, nhưng ánh mát đau đáu của những người vợ chờ chồng, người mẹ chờ con vẫn thon thót nơi đầu núi, mỗi khi tiếng của loài chim K’tia mỏ đỏ thảng thốt báo về.