Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Truyện lịch sử "Thuỷ hải chiến Việt Nam" của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên, Hà Nội ấn hành năm 2016.......
Ngôi đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đền còn thờ Đức Thánh Mẫu Thượng ngàn, thêm nữa án ngữ trước đền là cây đa cổ thụ hàng ngàn năm tuổi khiến ngôi đền Cảnh Xanh thêm......
Có những nhân vật từng đóng vai trò to lớn trong xã hội đương thời nhưng lại không được ghi nhận tương xứng của đời sau. Giáp Hải là một trường hợp như thế.......
Có những nhân vật từng đóng vai trò to lớn trong xã hội đương thời nhưng lại không được ghi nhận tương xứng của đời sau. Giáp Hải là một trường hợp như thế.
Ngôi đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đền còn thờ Đức Thánh Mẫu Thượng ngàn, thêm nữa án ngữ trước đền là cây đa cổ thụ hàng ngàn năm tuổi khiến ngôi đền Cảnh Xanh thêm phần linh thiêng huyền bí.
Nằm cách bờ biển Thuận An không xa, Trấn Hải Thành là pháo đài bảo vệ bờ biển được vua Gia Long xây dựng vào năm 1813 tại cửa Eo (nay là thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh TT - Huế). Tuy nhiên theo thời gian tòa thành này hiện đang trôi vào quên lãng…
Lý Nhật Quang - một con người từ cõi sống đã đi vào cõi bất tử ngàn đời được nhân dân suy tôn, ngưỡng vọng. Một con người mà tài liệu chính sử xem như một nhân vật “kéo màn” trên “sân khấu lịch sử”, nhưng lại trở thành sinh động trong pho sử văn hóa, văn học và các truyền thuyết dân gian địa phương (Nghệ An).
Kinh sách nói: Ý thức thần thoại và triết học là sự hiểu biết đầu tiên của con người về chính mình và ngoại cảnh. Đối với nhân loại cổ sơ, không có đến hai hình ảnh về thế giới - một khách quan và một chủ quan - như chúng ta quan niệm ngày nay, mà chỉ có hình ảnh hồn nhất (1).
Nếu như khi còn sống, tên tuổi, công lao và những đóng góp của Lý Nhật Quang được gắn với toàn châu Nghệ An và một số địa phương khác, đặc biệt là phủ lỵ Bạch Đường, được nhân dân biết đến và hết lòng ái mộ, thì khi ông mất, đền Quả Sơn lại là nơi để nhân dân thể hiện lòng thành kính, ngưỡng vọng và tri ân về công đức của ông.
Đền Mõ, xã Ngũ Phúc, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng là nơi thờ Quỳnh Trân công chúa đời nhà Trần. Đây cũng là nơi thờ Phật theo thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Với những giá trị lịch sử và văn hóa to lớn, đền Mõ đã được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Người dân xứ Nghệ vẫn truyền tụng: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”. Nằm ở vị trí thứ hai trong bốn ngôi đền thiêng nhất ở Nghệ An, đền Qủa Sơn (ở xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương) là điểm đến của nhiều du khách hành hương về đây để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an…